Trong bối cảnh Công nghệ không ngừng tiến bộ, việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo AI vào Doanh nghiệp đã vượt xa phạm vi của một xu hướng, trở thành nhu cầu thiết yếu để duy trì và phát triển. Tuy nhiên, để tận dụng được “Thời Điểm Vàng” và khai thác tối đa lợi ích từ AI, Doanh nghiệp cần xây dựng một Chiến lược ứng dụng AI cho Doanh nghiệp cụ thể và giải đáp những câu hỏi then chốt sau đây:
1. Áp dụng vào lĩnh vực nào?
Xác định giải pháp AI phù hợp: Mỗi lĩnh vực sẽ có các giải pháp Trí tuệ nhân tạo AI phù hợp riêng. Doanh nghiệp cần xác định rõ giải pháp Trí tuệ nhân tạo AI nào là phù hợp nhất với hệ thống của mình để triển khai, nhằm tối ưu hóa hiệu quả hoạt động và đạt được mục tiêu kinh doanh đề ra.
Đánh giá khả năng ứng dụng: Doanh nghiệp cần xác định rõ mục tiêu cụ thể trong Chiến lược ứng dụng AI và đánh giá khả năng tích hợp Trí tuệ nhân tạo AI vào lĩnh vực hoạt động của mình. Điều này bao gồm việc xem xét hạ tầng Công nghệ hiện tại, mức độ sẵn sàng của dữ liệu, cũng như khả năng của đội ngũ nhân sự. Bằng cách hiểu rõ năng lực và giới hạn của mình. Doanh nghiệp có thể triển khai AI một cách hiệu quả, giảm thiểu rủi ro và tối đa hóa lợi ích mà Công nghệ này mang lại.
2. Khi nào áp dụng?
Thời điểm thích hợp: Trong Chiến lược ứng dụng AI cần phải xác định thời điểm ứng dụng Trí tuệ nhân tạo AI cần dựa trên các yếu tố như sự sẵn sàng về Công nghệ, nguồn lực nội bộ và nhu cầu thị trường. Thời điểm vàng có thể là khi Doanh nghiệp đã có đủ dữ liệu để Trí tuệ nhân tạo AI có thể học hỏi và cải thiện hiệu suất.
Với các Doanh nghiệp nguồn lực còn hạn chế, có thể tận dụng các công cụ AI sẵn như ChatGPT, GPT-3, Gemini, GitHub Copilot, Jasper, Midjourney, Stable Diffusion, DALL-E 2, Imagen, Quillbot, BeyondWords, Whisper, DALL-E, Lobe, Codex, Google Cloud Text-to-Speech, Play.ht, Amazon Polly, AI TensorFlow, Amazon Machine Learning, Jasper Art, Grammarly, PlayHT, IBM Watson Studio, Canva, Amazon SageMaker, Microsoft Edge, Photomath, Nova, Remini, Meitu, Character.ai, Facemoji, Remove it, Epik, AI Mirror, Photoroom, Beat.ly, SnapEdit, Snow, Doubao, Face Dance, Talkie, Photo AI, Hi Translate, Brainly, DigiChatAI,… để giúp nhân viên nâng cao “Năng lực số” ứng dụng vào các công việc của họ như viết Content, thiết kế hình ảnh, CSKH,…. và nhiều tác vụ khác, giúp tối ưu hóa thời gian và chi phí, đồng thời cải thiện hiệu suất công việc.
Đánh giá đối thủ cạnh tranh: Trong Chiến lược ứng dụng AI không thể thiếu bước đánh giá đối thủ của Doanh nghiệp, nếu đối thủ đã bắt đầu ứng dụng Trí tuệ nhân tạo AI thì việc triển khai sớm có thể giúp Doanh nghiệp không bị tụt lại phía sau. Tuy nhiên, việc áp dụng quá sớm mà chưa chuẩn bị kỹ lưỡng cũng có thể gây ra rủi ro cao nên việc xác định thời điểm trước đó là vô cùng quan trọng…
3. Nên đầu tư bao nhiêu tiền?
Ngân sách đầu tư: Doanh nghiệp cần xác định mức độ đầu tư vào AI dựa trên quy mô và mục tiêu kinh doanh của mình. Ngân sách này có thể bao gồm chi phí cho việc mua sắm phần mềm Trí tuệ nhân tạo AI, phát triển và nâng cấp hệ thống nội bộ, tuyển dụng chuyên gia có trình độ và đào tạo nhân viên để đảm bảo họ có đủ kỹ năng cần thiết để vận hành và tối ưu hóa các Chiến lược ứng dụng AI mang đến hiệu quả nhanh chóng.
4. Lộ trình triển khai Chiến lược ứng dụng AI như thế nào?
Lên chiến lược cụ thể: Doanh nghiệp cần xây dựng một lộ Chiến lược ứng dụng AI rõ ràng, bao gồm các bước từ việc xác định mục tiêu, đánh giá dữ liệu, lựa chọn các giải pháp Trí tuệ nhân tạo AI phù hợp, đào tạo nhân viên và xây dựng đội ngũ chuyên gia AI, Thử nghiệm và triển khai từng bước, tích hợp AI vào các hệ thống và quy trình hiện tại, đo lường và tối ưu hóa liên tục.
Chia nhỏ các giai đoạn: Lộ trình triển khai Trí tuệ nhân tạo AI nên được chia thành nhiều giai đoạn nhỏ để dễ dàng quản lý và theo dõi tiến độ. Mỗi giai đoạn đưa từng giải pháp phù hợp như Chăm sóc khách hàng bằng AI (DigiChatAI), đếm người bằng AI, nhận diện khuôn mặt bằng AI,…
Đào tạo và hỗ trợ: Cần có kế hoạch đào tạo nhân viên và cung cấp hỗ trợ kỹ thuật trong suốt quá trình triển khai để đảm bảo việc sử dụng AI hiệu quả và liên tục cải tiến hệ thống.
Nhận thấy rằng quá trình Chuyển đổi số thường khiến các Doanh nghiệp cảm thấy bối rối và gặp nhiều khó khăn, Digitech Solutions đã triển khai dịch vụ Tư vấn Chuyển đổi số. Dịch vụ này giúp các Doanh nghiệp tích hợp các giải pháp Trí tuệ nhân tạo AI vào hệ thống một cách thuận tiện, đồng thời đảm bảo đạt được hiệu quả nhanh chóng và tối ưu.
Vui lòng truy cập website Digitech Solutions Trợ lý AI của chúng tôi hỗ trợ hoặc liên hệ trực tiếp với nhân viên Tư vấn Hotline/Zalo: 0973 175 839 hoặc 0906 389 675 để nhận tư vấn miễn phí và khám phá cách AI có thể thúc đẩy sự phát triển vượt trội cho Doanh nghiệp của bạn. Digitech Solutions cam kết đồng hành cùng bạn trong hành trình Chuyển đổi số, mang lại giá trị bền vững và thành công dài hạn cho Doanh nghiệp.
Xem thêm:
- Giải pháp DigiChatAI – Trợ lý CSKH bằng AI
- Giải pháp DigiWikiAI – Trợ lý AI cho Doanh nghiệp
- Quản lý Tri thức trong Doanh nghiệp và Ứng dụng AI làm Trợ lý Tri thức
- Chiến lược Ứng dụng AI tối ưu trong Doanh nghiệp
- Tại sao Doanh nghiệp SME phải ứng dụng AI
- Digitech Solutions giới thiệu giải pháp AI tại hội thảo AI cho Doanh nghiệp
- AI trong văn hóa kinh doanh và xu hướng tiêu dùng mới
- Báo Công Thương – Chuyển đổi số của doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn chậm so với tiềm năng
- Báo Người Lao Động – Doanh nghiệp ngại ứng dụng trí tuệ nhân tạo, vì phải trả phí?
- Báo Thế Giới Số – Doanh nghiệp SME Chuyển đổi số cần nghĩ đến nền tảng có khả năng tích hợp cao và chia sẻ tài nguyên số
- Báo Kỷ Nguyên Số – Chuyển đổi số sẽ giúp doanh nghiệp nhỏ đột phá
HÃY ĐÁNH GIÁ 5 SAO NẾU BẠN THẤY BÀI ĐỌC HỮU ÍCH
Xếp hạng trung bìnhh 5 / 5. Phiếu bầu 1
Author